Nhà cung cấp lắp đặt bảo hành khóa điện tử thông minh tại Thành phố hà nội

Nhà cung cấp lắp đặt bảo hành khóa điện tử thông minh tại Thành phố hà nội

Nhà cung cấp lắp đặt bảo hành khóa điện tử thông minh tại Thành phố hà nội

Giới thiệu về vị trí địa lý của thủ đô Hà nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến tại Việt Nam trước đây. Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ.[4] Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với hơn 8 triệu người (năm 2019), tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2019 là gần 10 triệu người. Mật độ dân số của Hà Nội là 2.398 người/km², mật độ giao thông là 105,2 xe/km² mặt đường. Hiện nay, Hà Nội là một đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.

Năm 2019, Hà Nội là đơn vị hành chính Việt Nam xếp thứ 2 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 8 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 về tốc độ tăng trưởng GRDP. GRDP đạt 971.700 tỉ Đồng (tương ứng với 41,85 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 120,6 triệu đồng (tương ứng với 5200 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,62%.[5]

Hà Nội nằm giữa[6] đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và buôn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng.

Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại, được mệnh danh là Tiểu Paris phương Đông thời bấy giờ. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Hà Nội là thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau khi thống nhất tiếp tục là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Đó là thủ đô của Đông Dương thuộc Pháp 1887-1946 và của miền Bắc Việt Nam trước khi thống nhất miền Bắc và miền Nam Việt Nam.

Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” vào ngày 16 tháng 7 năm 1999.

Vị trí, địa hình

Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng.[47][48] Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.[48]

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.[48]

Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:

Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.

Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.

Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.

Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

Đặc điểm dân cư

Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào thế kỷ XV, dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh Tông có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao động và nguồn thuế quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là người Hoa. Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân (nay có thể là khu vực phố Hàng Ngang[64]). Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.[65] Cùng với đó, quá trình đổi thay liên tục của địa giới hành chính (đặc biệt là sau khi sát nhập Gia Lâm trong thời gian 1954 - 1961, phần lớn tỉnh Phúc Yên khoảng năm 1980 và toàn bộ tỉnh Hà Tây năm 2008), đã phần nào thay đổi định nghĩa người Hà Nội trong từng thời kỳ lịch sử.

Trong thời kỳ Pháp thuộc, với vai trò là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, Hà Nội đã thu hút một lượng đáng kể người Pháp, người Hoa và người Việt từ những vùng lân cận. Vào thập niên 1940, dân số thành phố được thống kê là 132.145 người,[66] nhưng đến năm 1954 thì giảm xuống chỉ còn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 km², điều này là do phần lớn người dân đã di tản lên những vùng Việt Minh kiểm soát (vùng tự do) sau khi thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Hà Nội năm 1946. Sau khi chính quyền Việt Minh tiếp quản Hà Nội, hầu hết người Pháp và người Hoa đã rời bỏ thành phố để vào miền Nam hoặc trở về quê hương. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được gia phả từ những thế kỷ XV, XVI. Trong nội thành, chỉ còn lại vài dòng họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dòng họ Nguyễn ở phường Đông Tác (Trung Tự – Hà Nội). Do tính chất của công việc, nhiều thương nhân và thợ thủ công ít khi trụ nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.[65]

Dân số

Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa cuối thế kỷ 20. Vào thời điểm năm 1954, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người.[25] Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, với việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.675.166 người vào năm 1999.[67][68][69] Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới.[45] Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số toàn Hà Nội là 6.451.909 người,[70] dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người.[71] Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người. Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn (45%).

Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2505 người/km². Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dưới 1.000 người/km². Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.[48] Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,75% và người Tày chiếm 0,23%.[70]

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn thành phố có 9 tôn giáo khác nhau đạt 278.450 người, nhiều nhất là Công giáo có 192.958 người, tiếp theo là Phật giáo đạt 80.679 người, đạo Tin lành có 4.226 người. Còn lại các tôn giáo khác như đạo Cao Đài có 410 người, Hồi giáo có 125 người, Baha'i giáo có 25 người, Phật giáo Hòa Hảo có 13 người, 8 người theo Minh Lý đạo, 4 người theo Minh Sư đạo và 2 người theo Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam.[72]

Nhà ở

Nhà tập thể với chuồng cọp phổ biến ở Hà Nội

Mặc dù là thủ đô của một quốc gia thu nhập bình quân đầu người trung bình thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá bất động sản không thua kém các quốc gia giàu có.[73] Điều này đã khiến người dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Theo số liệu năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuông một người.[42] Ở những khu phố trung tâm, tình trạng còn bi đát hơn rất nhiều. Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở.[74]

Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng 3, 4 thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà rất phổ biến ở Hà Nội.[cần dẫn nguồn]

Mỗi năm, thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với phần lớn người dân. Gần như 100% các gia đình trẻ ở Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung hoặc thuê nhà ở tạm [cần dẫn nguồn]. Với giá từ 500 triệu tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân có thu nhập trung bình chỉ có thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính.[74] Bên cạnh những khu chung cư mới mọc thêm ngày càng nhiều, vẫn còn những bộ phận dân cư phải sống trong những điều kiện hết sức lạc hậu. Tại các khu vực ven sông Hồng và các bãi bồi thuộc trung tâm thành phố, hàng trăm gia đình sống trong những ngôi nhà lợp mái tre xây từ nhiều năm trước, không có điện, không có trường học và không được chăm sóc về y tế.[75]

Vấn đề đất công cũng gây bức xúc dư luận, như năm 2006, báo chí đặt vấn đề về "Nhà nước thiệt hại 3.000 tỷ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội".[76]

Giới thiệu nhà phân phối lắp đặt khóa cửa điện tử tại Hà nội

Eurolöck là thương hiệu của Đức được bảo hộ độc quyền tại Việt nam. Các sản phẩm khóa điện tử, khóa vân tay, khóa thẻ từ được thiết kế 100% tại Đức bởi nhà thiết kế nổi tiếng thế giới của Tập đoàn BMW Đức (Georg Allmendinger) chịu trách nhiệm làm cố vấn thiết kế cao cấp cho Trung tâm nghiên cứu và phát triển  toàn cầu Eurolöck. Sản phẩm lấy cảm hứng từ sự khỏe khoắn, an toàn, thời trang của BMW, trở thành một trong những sản phẩm khóa thông minh đương đại tiêu biểu trên thế giới hiện nay.

Chúng tôi có đầy đủ hệ thống phân phối lắp đặt các sản phẩm của Eurolock như khóa vân tay, khóa thẻ từ, khóa mã số, khóa cửa nhôm, khóa cửa kính tại các quận huyện của thủ đô Hà nội như:

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Hoàn kiếm

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Đống Đa

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Long Biên

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Hoàng Mai

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Cầu giấy

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Nam từ liêm

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Bắc từ liêm

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Huyện Sơn Tây

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Hai Bà Trưng

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Thanh Xuân

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Hà Đông

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Huyện Gia Lâm

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Từ Liêm

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Huyện Sóc Sơn

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Huyện Mê Linh

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Huyện Đông Anh

- Nhà phân phối chính hãng khóa điện tử Eurolock tại Quận Ba Đình

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn các sản phẩm khóa cửa Eurolöck chính hãng và giá thành tốt nhất cho gia đình bạn

          EUROLOCK COMPANY

- 48D Lương Định Của, Bình An, Quận. 2, Hồ Chí Minh

- 97-57 Bạch Đằng, Chương Dương Độ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Khu dân cư Ruby City, P. Hà Khánh, Hạ Long, Quảng Ninh

- H1: 028.6277.0840

- H2: 0902.914.222

- Hmail: sale.eurolock@gmail.com

Nhà cung cấp lắp đặt bảo hành khóa điện tử thông minh tại Thành phố hà nội


Designby

ER R7-F 


Designby

ER R7


Designby

S2


Designby

C1


Designby


 Designby  KHÓA CHÂU ÂU EUROLOCK  Designby   

Copyright © 2014 Eurolock | Sự lựa chọn tốt nhất của bạn

'' Khóa điện tử nhập khẩu từ Châu Âu, Số 1 tại Việt nam ''

Hotlile: 0902.914.222 | Hotmail: sale.eurolock@gmail.com


#KHOA CHAU AU #KHOA CUA CHAU AU #KHOA DIEN TU #KHOA VAN TAY #KHOA THE TU #KHOA THONG MINH #EUROLOCK #SMARTLOCK #SMARTHOME

Icon BottomIcon BottomIcon Bottom